Bóng đá là bộ môn được rất nhiều người chơi, người xem yêu thích, cập nhập mỗi ngày. Khi anh em chơi bóng đá, tham gia bóng đá cần tuân thủ rất nhiều luật chơi. Trong đó, đá phạt gián tiếp là một mức phạt thường thấy trong bóng đá. Cùng tructiepbongda tìm hiểu về vi phạm này và các lỗi thường gặp dễ đến bị phạt gián tiếp nhé!
Tìm hiểu định nghĩa đá phạt gián tiếp trong bóng đá?
Bóng đá là bộ môn thể thao có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có lượng người chơi đông đảo nhất hiện nay. Một bộ môn thể thao đồng đội không thể thiếu trong mỗi kỳ olympic, thi đấu giữa các quốc gia, dân tộc.
Luật thể thức thi đấu bóng đá cũng vô cùng đa dạng, khi bóng đá càng phát triển, luật bóng đá cũng được cải tiến nhiều hơn. Trong đó, đá phạt gián tiếp là một hình phạt khi cầu thủ vi phạm lỗi trong bóng đá.
Những cầu thủ tham gia thi đấu trên sân bóng cần tuân thủ các quy định thi đấu, nhất là những quy tắc về tì đè người, cướp bóng di chuyển,..Khi anh em vi phạm các quy định, quy tắc của trò chơi này, đội chơi đối thủ sẽ được hưởng một quả đá phạt được gọi là đá phạt gián tiếp.
Những tình huống đá phạt chính là cơ hội vàng, dẫn đến rất nhiều bàn thắng, là một tình huống bóng vô cùng nguy hiểm. Do đó, khi cầu thủ tham gia thi đấu dù quá nhiều tình, cống hiến đến đâu cũng luôn e ngại những tình huống va chạm dẫn đến đá phạt.
Khi thực hiện các tình huống đá phạt, cầu thủ cũng không được phép đá thẳng vào khung thành của đối phương mà thay vào đó, đội ghi bàn phải giữ khoảng cách tối thiểu 10 yard. Để đảm bảo tính công bằng, cầu thủ chỉ thực hiện sút phạt khi bcos lệnh trọng tài, sự chứng kiến của trọng tài.
Những điều cần nắm bắt về đá phạt gián tiếp là gì?
Để hiểu hơn về những tình huống đá phạt, những lỗi cơ bản dẫn đến việc bị đá phạt. Anh em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay những thông tin cơ bản về đá phạt nhé. Cụ thể:
Lỗi trong bóng đá bị đá phạt gián tiếp là gì?
Như đã nói ở trên, khi anh em cầu thủ phạm một số lỗi nhất định sẽ dẫn đến những tình huống đá phạt. Vậy cụ thể khi anh em phạt lỗi gì thì bị đá phạt gián tiếp? Để đảm bảo sự công bằng, ăn toàn cho bóng đá, liên đoàn bóng đá thế giới FIFa đã quy định các lỗi trong bóng đá như:
- Cầu thủ giữ bóng quá lâu, chơi bóng quá lâu mà không chuyền bóng hay di chuyển bóng.
- Thủ môn khi có bóng và giữ bóng quá lâu trong khu vực vòng cấm nhằm câu giờ.
- Cầu thủ tham gia đá phạt không chính xác, có hàng vi gian lận về khoảng cách,…thì đội bóng của bạn hoàn toàn có thể bị mất quả đá phạt ấy.
- Cầu thủ phạm lỗi khi tham gia đối kháng, truy cản đối thủ, không chạy đúng hướng bóng di chuyển, cố tình gây thương tích hay không cho đối phương tiếp cận bóng.
- Cầu thủ thực hiện đá phạt góc nhưng vi phạm quy định về việc đá phía sau hay các tình huống đá phạt trực tiếp khác.
- Cầu thủ tham gia đá phạt góc/phạt đền phạm lỗi đá phạt,..
Bên cạnh các lỗi cơ bản dẫn đến tình huống đá phạt trên đây, cầu thủ cũng thường xuyên gặp phải một số lỗi khác. Tuy nhiên, quyết định có tham gia đá phạt hay không đều là do trọng tài của trận đấu ấy đưa ra.
Vị trí đứng khi thực hiện đá phạt gián tiếp là gì?
Một số anh em tham gia đá bóng vẫn còn khá mơ hồ về vị trí đứng chính xác khi đá phạt là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay về khoảng sân chính xác khi thực hiện đá phạt nhé:
Các tình huống đá phạt chỉ xảy ra khi có lỗi đến từ các cầu thủ trên sân. Do đó, khi có lỗi xảy ra, vị trí đá phạt chính là vị trí xảy ra lỗi trừ khi đó là lỗi sai đến từ khu vực vòng cấm địa se thực hiện đá pen.
Đối với những lỗi phạt tại ngoài vùng cấm, vị trí gây ra lỗi sai, cầu thủ phải thực hiện sút tối thiểu là 9,15m theo quy định bóng đá. Đồng thời, đối với hình thức đá phạt này, cầu thủ cần chuyền bóng cho đồng đội trước, trứ không được sút thẳng vào khung thành đối phương. Tình huống ghi bàn trực tiếp từ đá phạt sẽ không được công nhận.
Cách thức thực hiện những tình huống đá phạt
Để thực hiện tình huống đá phạt chuẩn không bị mắc lỗi cơ bản, anh em cần làm theo các bước dưới đây:
- Bước 1: Từ vị trí chính xác gây ra lỗi, trọng tài đặt bóng, cầu thủ tham gia sút phạt.
- Bước 2: Người chơi tham gia sút phạt cần tạo lề bằng một bức tường chắn từ các cầu thủ đội mình ngăn cản đối phương tiếp cận bóng.
- Bước 3: Người sút tham gia quan sát kỹ càng và quyết định hướng bóng di chuyển trước khi thực hiện đá phạt.
Lời kết
Như vậy, bài viết trên đây đã giúp anh em tìm hiểu về những tình huống đá phạt gián tiếp trong bóng đá vô cùng chi tiết. Hy vọng qua những thông tin chúng tôi đã cung cấp trên đây, anh em có thêm hiểu biết về tình huống bóng đặc biệt này nhé!